Nhận định, soi kèo Saint
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2: Khó thắng cách biệt -
Xây dựng nông thôn mới thông minh ở Cam ChínhChương trình xây dựng nông thôn mới đem lại diện mạo mới cho xã Cam Chính, huyện Cam Lộ- Ảnh: T.L Đến nay, dịch vụ viễn thông đã được phủ sóng toàn xã Cam Chính. Số hộ dân sử dụng dịch vụ internet ngày càng nhiều. Tỉ lệ người dân trong độ tuổi lao động sử dụng điện thoại thông minh chiếm đến 82,7%; 9/9 thôn có điểm truy cập wifi; có 7 điểm camera quan sát tại các trung tâm học tập cộng đồng các thôn, tại ngã tư các trục đường chính của xã, trụ sở cơ quan xã; 100% khu dân cư đều có camera an ninh giám sát.
Xác định, muốn xây dựng xã NTM thông minh thì đầu tiên phải xây dựng thôn NTM thông minh. Vậy nên đến nay, đa số cán bộ cấp thôn đã thiết lập nhóm zalo để trao đổi, điều hành, kết nối với các nhóm của cán bộ xã. Đồng thời, các thôn đã thành lập trang thông tin thôn, xóm, các đoàn thể trên nền tảng mạng xã hội zalo giúp người dân nhanh chóng tiếp cận thông tin mới một cách chính xác, thuận tiện.
Hình thức họp không giấy tờ, họp trực tuyến được xã Cam Chính triển khai thực hiện khá hiệu quả. 100% cán bộ, công chức sử dụng điện thoại thông minh, sử dụng hộp thư điện tử công vụ. 100% cán bộ, công chức sử dụng hệ thống quản lý văn bản và điều hành chung của tỉnh, huyện. Hệ thống dịch vụ công quốc gia được triển khai trong đội ngũ cán bộ, công chức và từng bước tuyên truyền đến toàn dân thực hiện trên môi trường mạng.
Hệ thống pa nô, áp phích được điện tử hóa, hiện có một bảng điện tử đặt tại hội trường UBND xã chuyên phục vụ cho công tác ma- két tổ chức các hội nghị, cuộc họp; 2 bảng LED để tuyên truyền các ngày lễ lớn của quê hương, đất nước. Trên địa bàn xã đã có hệ thống đài truyền thanh FM không dây gồm 1 cụm trung tâm và 9 cụm đặt tại các trung tâm học tập cộng đồng của thôn.
Để thực hiện mô hình “NTM thông minh”, xã Cam Chính còn quan tâm đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, cập nhật kiến thức cho người dân nhằm thúc đẩy các dịch vụ thanh toán điện tử. Đồng thời hướng dẫn, khuyến khích người dân tiếp cận các nền tảng công nghệ số, phát triển các mô hình nông nghiệp thông minh; kinh doanh, quảng bá, tiêu thụ sản phẩm trên các nền tảng điện tử. Việc thực hiện tiêu chí sản xuất trên địa bàn có nhiều chuyển biến tích cực.
Hơn 20 mô hình chăn nuôi lợn, gà tại địa phương cơ bản được tự động hóa, đã áp dụng các yếu tố nông nghiệp thông minh, hiện đại vào quá trình sản xuất, chăn nuôi.
Chia sẻ thêm về sự cần thiết của việc thực hiện mô hình “NTM thông minh”, ông Nguyễn Văn Hà thông tin: “Thực hiện mô hình sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững.
Theo đó, mô hình giúp tạo ra một hệ sinh thái thông minh và kết nối trong xã, tăng cường sự tương tác giữa các yếu tố KTXH và môi trường, thúc đẩy sự phát triển bền vững, tăng cường khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu và các thách thức KTXH khác.
Đồng thời, nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất như áp dụng công nghệ số để số hóa hồ sơ, thông tin, tối ưu hóa quản lý tài nguyên, quy trình sản xuất và tiếp cận thị trường nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất, gia tăng giá trị sản phẩm và thu nhập cho người dân.
Cung cấp các giải pháp công nghệ số cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân, đảm bảo an sinh xã hội và nâng cao chất lượng dịch vụ công.
Cung cấp thông tin, giao tiếp thông qua các dịch vụ công trực tuyến giúp tiết kiệm thời gian, công sức và tăng cường tính minh bạch, hiệu quả trong việc cung cấp dịch vụ cho cộng đồng.
Thực hiện mô hình cũng giúp thúc đẩy phát triển công nghiệp và chuỗi cung ứng thông minh, thúc đẩy sự phát triển công nghiệp tại xã, tăng cường tính kết nối và tương tác trong chuỗi cung ứng nông sản, từ sản xuất, vận chuyển đến tiêu thụ. Từ đó nâng cao giá trị và cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp”.
Năm 2016, xã Cam Chính về đích chương trình xây dựng NTM, đến năm 2019, xã về đích NTM kiểu mẫu, năm 2022 hoàn thành chương trình xây dựng NTM nâng cao.
Đến cuối năm 2022, thu nhập bình quân của người dân trên địa bàn đạt 55,7 triệu đồng/người/năm, toàn xã không còn hộ nghèo (theo tiêu chí NTM). Năm 2023, xã Cam Chính được tỉnh chọn thí điểm xây dựng mô hình “NTM thông minh”.
Thực hiện chuyển đổi số sẽ giúp cải thiện hiệu suất và hiệu quả trong các lĩnh nông nghiệp, giáo dục, y tế và quản lý hành chính, từ đó tạo ra sự tiến bộ và phát triển bền vững cho địa phương.
Đồng thời, thực hiện mô hình sẽ tạo ra những cơ hội mới cho người dân trong việc tăng cường sản xuất nông nghiệp thông minh, sử dụng các giải pháp công nghệ số, truy cập thông tin về thị trường, thời tiết, kỹ thuật canh tác và các nguồn tài nguyên khác, nâng cao hiệu quả quản lý và làm việc, tăng năng suất nông nghiệp, cải thiện thu nhập và chất lượng cuộc sống.
Mô hình chuyển đổi số “NTM thông minh” sẽ giúp chính quyền địa phương trong việc quản lý và vận hành. Các giải pháp công nghệ số được áp dụng trong việc quản lý dữ liệu, cải thiện giao tiếp và tương tác với cộng đồng, nâng cao khả năng lập kế hoạch và quản lý tài nguyên, tăng cường khả năng phát triển KT-XH trên địa bàn.
Các HTX và doanh nghiệp tham gia vào việc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ và giải pháp kỹ thuật mới cho người dân thông qua việc sử dụng các giải pháp công nghệ số thông minh.
Về phía người tiêu dùng sẽ được tiếp cận với những sản phẩm, dịch vụ chất lượng và an toàn hơn, dễ dàng truy xuất thông tin nguồn gốc và chất lượng của các sản phẩm, dịch vụ từ thương hiệu, quy trình cung ứng nông sản đến tay người tiêu dùng.
Chủ tịch UBND xã Cam Chính Nguyễn Văn Hà cho biết thêm: “Mô hình “NTM thông minh” được triển khai với 3 nội dung là phát triển chính quyền số, phát triển kinh tế số và phát triển xã hội số. Sau khi đề án được phê duyệt, trước mắt, chúng tôi sẽ triển khai làm phòng điều hành camera an ninh trên địa bàn; thiết lập slide giới thiệu quảng bá tổng thể về xã Cam Chính…”.
Theo Thanh Lê(Báo Quảng Trị)
"> -
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn cho biết, chứng chỉ ngoại ngữ, tin học nằm trong quá trình rà soát các văn bản quy phạm pháp luật của Bộ. Cụ thể, nội dung này liên quan đến thông tư quy định về mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp của giáo viên mầm non, phổ thông. Bỏ chứng chỉ ngoại ngữ, tin học với giáo viên từ tháng 2/2021“Sau khi chúng tôi nghiên cứu, trên căn cứ trong chương trình đào tạo của giáo viên đã tuân theo quy chuẩn quốc gia, có yêu cầu về tin học, ngoại ngữ. Với giáo viên đang giảng dạy, chúng tôi sẽ đưa vào chương trình đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên. Sau khi có ý kiến thống nhất của Bộ Nội vụ, chúng tôi sẽ tiến hành sửa đổi thông tư này”, Thứ trưởng GD-ĐT nói.
Ông Sơn thông tin thêm, thông tư này đã được thẩm định và theo kế hoạch sẽ được ban hành trong tháng 12 này. Thông tư sẽ có hiệu lực sau 45 ngày, vào tháng 2/2021.
Thứ trưởng Nội vụ Nguyễn Duy Thăng Thứ trưởng Bộ Nội vụ - Nguyễn Duy Thăng cũng cho hay, Nghị định 115 (quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức) và Nghị định 138 (quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức) đã quy định cụ thể việc miễn thi ngoại ngữ, tin học với những trường hợp nào. Các nghị định trước đây không quy định cụ thể việc này.
Theo đó, Nghị định 115 và 138 đã quy định rất cụ thể, chi tiết khi tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch các chức danh cần những chứng chỉ, bằng cấp gì.
“Còn việc bỏ hay không bỏ chứng chỉ ngoại ngữ, tin học thì Bộ trưởng Nội vụ Lê Vĩnh Tân đã trả lời một số lần tại diễn đàn Quốc hội”, ông Thăng nói.
Thứ trưởng Nội vụ cho biết, tại Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 khoá XII về việc xây dựng đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, mục tiêu cụ thể đến 2025-2030 có quy định tỷ lệ phần trăm đối với từng loại cán bộ phải làm việc được trong môi trường quốc tế.
“Với vị trí việc làm nào cần phải có ngoại ngữ, tin học trong điều kiện 4.0 này sẽ được quy định rất cụ thể trong vị trí việc làm từng công việc cụ thể”, ông Thăng nhấn mạnh.
Liên quan đến vị trí việc làm thì Chính phủ đã ban hành Nghị định 62 về vị trí việc làm và biên chế công chức và Nghị định 106 quy định về vị trí việc làm và số lượng người làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập.
Hai nghị định này đã quy định cơ cấu, kết cấu của vị trí việc làm, trong đó có việc mô tả công việc ra sao, xác định khung năng lực thế nào, trong đó có quy định về ngoại ngữ, tin học… cho phù hợp với từng vị trí việc làm.
“Trên tinh thần các Nghị định của Chính phủ, Bộ Nội vụ sẽ cùng các bộ quản lý ngành, lĩnh vực, bộ quản lý ngạch công chức chuyên ngành sẽ rà soát về mã số, tiêu chuẩn chức danh để điều chỉnh cho phù hợp”, Thứ trưởng Nội vụ nói.
Trao đổi với VietNamNet, ông Đặng Văn Bình, Phó Cục trưởng phụ trách Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD-ĐT) cho hay, khi Luật Viên chức sửa đổi ban hành, Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục đã tham mưu xây dựng các Thông tư mới quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương giáo viên mầm non, phổ thông công lập.
“Điểm nhấn đáng chú ý của các Thông tư này, chính là tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng không còn yêu cầu giáo viên phải có chứng chỉ ngoại ngữ, tin học; không quy định giáo viên dạy ngoại ngữ phải có ngoại ngữ 2; không quy định giáo viên dạy vùng dân tộc thiểu số phải có chứng chỉ dạy tiếng dân tộc...
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng chỉ đạo những nội dung về ngoại ngữ, tin học tới đây sẽ được tính toán để đưa vào chương trình đào tạo giáo viên một cách phù hợp; để khi ra trường, giáo viên có đủ năng lực ngoại ngữ, tin học phục vụ công việc”.
Thu Hằng - Trần Thường
Thống nhất bỏ chứng chỉ ngoại ngữ, tin học cho giáo viên
Bộ GD-ĐT đã làm việc, trao đổi và đi đến thống nhất với Bộ Nội vụ về việc bỏ quy định chứng chỉ ngoại ngữ và tin học cho giáo viên.
"> -
Hacker thủ lĩnh LulzSec sẽ được miễn tội ">Chân dung Hector Xavier Monsegur, hay còn được biết đến qua biệt danh Sabu, thủ lĩnh nhóm LulzSec